Está en la página 1de 20

QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ VỀ CNTT

Bài 1: Quản lý đầu tư


Dr. Le Quang Minh
CÁC KHÁI NIỆM VỀ ĐẦU TƯ
• Đầu tư là gì? Việc sử dụng các nguồn lực cho
việc hoạt động có hiệu quả nhằm thu được các
lợi ích kinh tế xã hội.
• Các giai đoạn đầu tư?
- Chuẩn bị đầu tư: Dự án đầu tư được phê
duyệt.
- Thực hiện đầu tư: Nghiệm thu bàn giao
- Khai thác, sử dụng: Theo dõi đánh giá hiệu
quả, xây dựng cơ chế quản lý sử dụng.
• Dự án là một hoạt động có kế hoạch, tổ chức
để tạo ra một sản phẩm dịch vụ.
CƠ SỞ PHÁP LÝ
• Nghị định 52 thay thế bằng Nghị định
102/2009/NĐ-CP quản lý đầu tư ứng dụng
CNTT sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước
• Nghị định 64 (gói thầu EPC)
• Công văn 2589/BTTTT-UDCNTT hướng dẫn
định giá phần mềm.
• Thông tư 06 của Bộ TT&TT, Công văn 993/QĐ-
BTTTT, 1601/QĐ-BTTTT, 1595/QĐ-BTTTT
• Các thông tư của Bộ Tài chính, Bộ Xây dựng
về quản lý chi phí, chế độ báo cáo, giám sát,
đánh giá đầu tư
Câu hỏi

• Nghiên cứu công văn 3364, xây dựng quy trình


tính chi phí.
• Cách chuyển đổi bảng điểm chức năng thành
bảng các ca sử dụng và ngược lại.
• Xây dựng mẫu biểu giám sát đánh giá đầu tư
• Xây dựng mẫu biểu báo cáo tình hình thực hiện
kế hoạch đầu tư.
CHUẨN BỊ ĐẦU TƯ
• Nghiên cứu tiền khả thi: (báo cáo đầu tư)
đề xuất  có được chủ trương đầu tư.
Cần có đầu bài, khảo sát để nắm được
năng lực tài chính và kỹ thuật, lập khung
làm việc.
• Nghiên cứu khả thi: (dự án đầu tư hay
báo cáo kinh tế kỹ thuật)  thẩm định 
phê duyệt
• Các công cụ để có ý tưởng dự án và phát
triển ý tưởng dự án: Chiến lược phát triển,
kế hoạch phát triển và Kiến trúc CNTT,
Nghiên cứu ISP và BPR (Business
Process Reengineering).
LẬP CHIẾN LƯỢC VÀ KẾ HOẠCH

HiỆN TẠI TƯƠNG LAI

GiẢI PHÁP

GiẢI PHÁP

GIẢI PHÁP

KiẾN
TRÚC
Câu hỏi

1. Khi nào dùng nghiên cứu tiền khả thi, khi


nào dùng báo cáo đầu tư. Lập template cho
nghiên cứu tiền khả thi và báo cáo đầu tư cũng
như quyết định đầu tư (chủ trương). Nêu rõ
trong mỗi phần phải có những nội dung gì?
2. Lập template cho dự án đầu tư, nghiên cứu
khả thi, báo cáo kinh tế kỹ thuật và quyết định
phê duyệt đầu tư. Nếu rõ những nội dung và
những câu hỏi cần trả lời trong từng chương
mục. Lập mẫu thẩm định dự án đầu tư
Khái niệm về ISP (information
strategy planning)
• Các mục tiêu cụ thể của ISP:
- Xác lập chiến lược thông tin dựa trên đánh
giá về chiến lược nghiệp vụ.
- Xác lập kế hoạch phát triển các hệ thống
hướng người sử dụng để đáp ứng yêu cầu và
các ưu tiên về thông tin nghiệp vụ.
- Định nghĩa kiến trúc thông tin để phát triển
các hệ thống chia sẻ dữ liệu
- Chiến lược sử dụng công nghệ hiệu quả nhất
- Tổ chức thông tin của cơ quan
CÁC VẤN ĐỀ CẦN ĐỀ CẬP TRONG ISP
- Đánh giá hiệu quả của các hệ thống đã có
- Xác định dữ liệu là nguồn lực của tổ chức và xây
dựng công cụ phân tích và quản trị dữ liệu.
- Đánh giá tác động của việc sử dụng hiệu quả
CNTT trong tổ chức
- Nâng cao nhận thức của lãnh đạo về xu hướng
phát triển và cơ hội do CNTT đem lại
- Cải thiện trao đổi thông tin trong tổ chức về vệc
sử dụng hiệu quả CNTT
- Đưa người sử dụng tham gia vào quá trình triển
khai làm họ tin vào lợi ích của hệ thống
VÍ DỤ
Xây dựng ISP
Bốn giai đoạn:
1. Phân tích các
chiến lược và
chính sách phát
triển
2. Các yêu cầu
nghiệp vụ
3. Định nghĩa kiến
trúc
4. Xây dựng chiến
lược thông tin
BPR- Tái cơ cấu quy trình nghiệp vụ
• Nâng cao tính cạnh tranh.
• BPR là cách tiệm cận cải tiến và nâng cao hiệu
quả của quy trình nghiệp vụ trong một tổ chức.
• Các tổ chức xây dựng lại các quy trình một cách tối
ưu để cải tiến cách chúng tiến hành các nghiệp vụ
• Tái cơ cấu là thay đổi cách suy nghĩ, thiết kế lại các
quy trình.
• Tái cơ cấu bắt đầu bằng việc đánh giá lại nhiệm vụ,
mục tiêu chiến lược, yêu cầu của khách
• Các câu hỏi “Có cần định nghĩa lại nhiệm vụ? Mục
tiêu có song hành với nhiệm vụ không? Đối tượng
phục vụ là ai?”
VÒNG ĐỜI BPR
QUY TRÌNH TÁI CƠ CẤU
LƯU Ý

• Trong môi trường Việt nam: ISP và BPR chưa


bắt buộc.
• Có thể sử dụng như các công cụ để xây dựng
dự án và thẩm định dự án
Câu hỏi 4
1. Sử dụng ISP để xây dựng các câu hỏi truy vấn
cho nội dung dự án đầu tư (phần tính cấp
bách và sự cần thiết đầu tư)
2. Xây dựng các câu hỏi truy vấn về BPR cho dự
án đầu tư (phân tích khảo sát hiện trạng, đặt
mục tiêu và đánh giá hiệu quả sử dụng).
THỰC HIỆN ĐẦU TƯ
• Tổ chức Ban Quản lý dự án: Xây dựng kế hoạch
kinh phí cho Ban quản lý dự án.
• Giai đoạn 1: Thiết kế thi công, Tổng dự toán. Tuyển
chọn nhà thầu tư vấn. Lưu ý: Cần dự toán cả chi
phi chuẩn bị dự án. Tổng số vốn không nên vượt
mức đã được phê duyệt. Nếu vượt 15% phải phê
duyệt lại dự án  Thẩm định và phê duyệt.
• Giai đoạn 2: Có kế hoạch đầu thầu và hồ sơ thầu
được phê duyệt. Tổ chức đầu thầu để chọn nhà
thầu bán thiết bị và thi công. Có thể chia thành
nhiều gói thầu. Ký kết hợp đồng.
• Giai đoạn 3: Thi công  nghiệm thu và thanh quyết
toán
Câu hỏi 5
1. Mẫu quyết định thành lập Ban Quản lý dự án,
quy chế tổ chức và hoạt động của Ban QLDA.
Mẫu Kế hoạch về kinh phí của Ban QLDA (cho
12 người)
2. Mẫu thiết kế thi công tổng dự toán (trong từng
phần nêu các nội dung cần phải có). Mẫu báo
cáo thẩm định và mẫu quyết định phê duyệt
thiết kế thi công tổng dự toán.
3. Mẫu kế hoạch đấu thầu (theo các hình thức,
chỉ định thầu, chào hàng cạnh tranh, đấu thầu
hạn chế, đấu thầu rộng rãi và đấu thầu quốc
tế). Quy trình tuyển chọn nhà thầu tư vấn, mẫu
đề xuất, thẩm định và quyết định phê duyệt.

También podría gustarte