Está en la página 1de 24

MÔ PHỎNG MÁY PHÁT VI BA SỐ GVHD: Th.

s Võ Trường Sơn

MỤC

I. Lời mở đầu ..........................


1) Khái quát về vi ba số ........
2) Điều chế............................
3) Khuếch đại RF..................
SVTH: Nguyễn Thành Thạo 1
MÔ PHỎNG MÁY PHÁT VI BA SỐ GVHD: Th.s Võ Trường Sơn

I. LỜI MỞ ĐẦU

Ngày nay cùng với sự phát triển của hệ thống thông tin vệ tinh và hệ thống thông tin quang nên hệ
thống vi ba số ít được sử dụng ở Việt Nam.Mặc dù vậy nó vẫn đóng vai trò quan trọng trong viễn
thông Việt Nam.
1. KHÁI QUÁT VỀ VI BA SỐ:
 Vi ba số là hệ thống thông tin chuyển tiếp mặt đất sử dụng sóng điện từ ở tần số GHZ để truyền
dẫn thông tin số.
 Vi ba số thuộc nhóm thông tin nhiều kênh
Sơ đồ 1 tuyến vi ba số đơn giản :

SVTH: Nguyễn Thành Thạo 2


MÔ PHỎNG MÁY PHÁT VI BA SỐ GVHD: Th.s Võ Trường Sơn

M M
M M O U
Tx
U O D X
Tx
X D
D D
D E E
D
E M M
E Rx
M O U
M
U Rx D X
O
X D

Trong đó:
MUX,DEMUX: thiết bị ghép kênh, phân kênh
MOD,DEMOD:thiết bị điều chế, giải điều chế
Tx,Rx: máy phát , thu vô tuyến

SVTH: Nguyễn Thành Thạo 3


MÔ PHỎNG MÁY PHÁT VI BA SỐ GVHD: Th.s Võ Trường Sơn

Để tín hiệu từ máy phát có thể tới máy thu thì một máy phát vô tuyến sẽ thực hiện những chức
năng cơ bản sau:
 TÍN HIỆU VÀO  ĐIỀU CHẾ SỐKHUẾCH ĐẠI RF
Trong đó:
TÍN HIỆU VÀO: được gọi là băng tần cơ sở
ĐIỀU CHẾ : được gọi là phần tín hiệu trung tần IF
KHUẾCH ĐẠI RF: được gọi là tín hiệu cao tần RF

2. ĐIỀU CHẾ:
 Điều chế số là một phần của xử lý tín hiệu băng gốc
 Điều chế số là kỹ thuật gắn thông tin vào dao động hình sin làm cho sóng mang có thể mang
thông tin cần truyền đi
 Có 4 loại điều chế số cơ bản:
o ASK : điều chế khóa dịch biên độ
o FSK : điều chế khóa dịch tần số

SVTH: Nguyễn Thành Thạo 4


MÔ PHỎNG MÁY PHÁT VI BA SỐ GVHD: Th.s Võ Trường Sơn

o PSK : điều chế khóa dịch pha


o QAM: điều chế biên độ cầu phương, đây là sự kết hợp giữa ASK và PSK.

ĐIỀU CHẾ 4PSK:


SƠ ĐỒ KHỐI CỦA ĐIỀU CHẾ

b1(t) I
2PSK

NRZ VÀO
S c(t)
4PSK ra
b(t) ∑
o
90 y(t)
P

2PSK
b2(t) Q

SVTH: Nguyễn Thành Thạo 5


MÔ PHỎNG MÁY PHÁT VI BA SỐ GVHD: Th.s Võ Trường Sơn

CÁC TRẠNG THÁI PHA

Q
0 1 1
1 1
2 bit Pha
00 0
0 1 I 01 90
10 180
11 270

0
0 1
0 0

SVTH: Nguyễn Thành Thạo 6


MÔ PHỎNG MÁY PHÁT VI BA SỐ GVHD: Th.s Võ Trường Sơn

NGUYÊN LÝ ĐIỀU CHẾ 4PSK:


 Ban đầu tạo ra chuỗi bit nhị phân đầu vào , sau đó qua bộ biến đổi nối tiếp sang song song  đầu
ra được 2 chuôi bit b1(t) và b2(t) có tốc độ giảm đi một nửa so với tốc độ ban đầu.
 Tiếp theo ta tiến hành điều chế 2PSK cho từng chuỗi bit b1(t) và b2(t).
 Tiếp theo ta tiến hành nhân 2 chuỗi bit cho 2 sóng mang vuông pha nhau:luồng b1(t) * cosin 
Ipsk , luồng b2(t) * sin  Qpsk
 Khi cho 2 luồng Ipsk và Qpsk qua bộ tổng ta sẽ được tín hiệu 4PSK

3. KHUẾCH ĐẠI RF:


 Thực hiện trộn nâng tần tín hiệu để đưa tín hiệu lên giải tần vi ba để truyền vào không gian
 Trộn nâng tần là quá trình điều chế biên tần trên

SVTH: Nguyễn Thành Thạo 7


MÔ PHỎNG MÁY PHÁT VI BA SỐ GVHD: Th.s Võ Trường Sơn

II.MÔ PHỎNG HOẠT ĐỘNG CỦA MÁY PHÁT VI BA SỐ BẰNG MATLAB:

 Matlab là phần mềm mô phỏng giúp chúng ta có thể hiểu được bản chất của việc điều chế và trộn
nâng tần.
 Dưa vào kiến thức mà thầy chỉ dẫn về matlab,và những kiến thức được học từ môn vi ba số , em
xin trình bày phần điều chế 4PSK và trộn nâng tần bằng matlab:

Tb = 100;
b=ones(1,Tb);
R=155.52 * 10^6;
data=[];
data1=[];
data2=[];
sb=16;
for k=1:sb;

SVTH: Nguyễn Thành Thạo 8


MÔ PHỎNG MÁY PHÁT VI BA SỐ GVHD: Th.s Võ Trường Sơn

bit= randint(1,1,2);
data=[data bit*b ];
if bit==0
bit=-1;
end
if mod(k,2)==1;
data1=[data1 bit*b bit*b];
else
data2=[data2 bit*b bit*b];
end
end
T=sb/R;
somau=length(data1);
Tm=T/somau;
t=[0:Tm:T-Tm];
figure(1);

SVTH: Nguyễn Thành Thạo 9


MÔ PHỎNG MÁY PHÁT VI BA SỐ GVHD: Th.s Võ Trường Sơn

subplot(3,1,1);
plot(t,data);
ylim ([-4 4]);
xlim([0 0.11*10^(-6)]);
grid on;
subplot(3,1,2);
plot(t,data1);
ylim([-4 4]);
xlim([0 0.11*10^(-6)]);
grid on;
subplot(3,1,3);
plot(t,data2);
ylim([-4 4]);xlim([0 0.11*10^(-6)]);
grid on;
fc=220*10^6;
smI=cos(2*pi*fc*t);

SVTH: Nguyễn Thành Thạo 10


MÔ PHỎNG MÁY PHÁT VI BA SỐ GVHD: Th.s Võ Trường Sơn

smQ=sin(2*pi*fc*t);
Ipsk=data1.*smI;
Qpsk=data2.*smQ;
PSK4=Ipsk + Qpsk;
figure(2);
title('phan trung tan’);
subplot(3,1,1);
plot(t,Ipsk);
ylim([-4 4]);
xlim([0 0.11*10^(-6)]);
title('Ipsk');
grid on;
subplot(3,1,2);
plot(t,Qpsk);
ylim([-4 4]);
xlim([0 0.11*10^(-6)]);

SVTH: Nguyễn Thành Thạo 11


MÔ PHỎNG MÁY PHÁT VI BA SỐ GVHD: Th.s Võ Trường Sơn

title('Qpsk');
grid on;
subplot(3,1,3);
plot(t,PSK4);
ylim([-4 4]);
xlim([0 0.11*10^(-6)]);
grid on;
title('tin hieu dieu che 4PSK');
Rf= 1.5*10^9;
Ac=4;
C1= sin ( 2*pi*Rf*t);
C2= cos ( 2*pi*Rf*t);
hil=imag(hilbert(Ipsk+Qpsk));
USSB=(Ac/2*(Ipsk+Qpsk).*C1)-(Ac/2*(Ipsk+Qpsk).*C2);
figure(3);

SVTH: Nguyễn Thành Thạo 12


MÔ PHỎNG MÁY PHÁT VI BA SỐ GVHD: Th.s Võ Trường Sơn

plot(t,USSB);
AXIS [0 T-10 10];
title('USSB');
grid on;

III.KẾT QUẢ MÔ PHỎNG:


1) Tín hiệu đầu vào: bao gồm :
 Chuỗi bit nhị phân ngẫu nhiên gồm 16 bit data
 2 chuỗi bit được biến đổi từ chuỗi data là : data1 và data2

SVTH: Nguyễn Thành Thạo 13


MÔ PHỎNG MÁY PHÁT VI BA SỐ GVHD: Th.s Võ Trường Sơn

SVTH: Nguyễn Thành Thạo 14


MÔ PHỎNG MÁY PHÁT VI BA SỐ GVHD: Th.s Võ Trường Sơn

2) Phần trung tần: bao gồm:


 Tín hiệu điều chế Ipsk
 Tín hiệu điều chế Qpsk
 Tín hiệu điều chế 4PSK
 Tần số sóng mang IF = 220 MHZ

SVTH: Nguyễn Thành Thạo 15


MÔ PHỎNG MÁY PHÁT VI BA SỐ GVHD: Th.s Võ Trường Sơn

SVTH: Nguyễn Thành Thạo 16


MÔ PHỎNG MÁY PHÁT VI BA SỐ GVHD: Th.s Võ Trường Sơn

3) Phần cao tần :


 là tín hiệu 4PSK được điều biên trên với tần số cao tần RF = 1.5 GHZ

SVTH: Nguyễn Thành Thạo 17


MÔ PHỎNG MÁY PHÁT VI BA SỐ GVHD: Th.s Võ Trường Sơn

IV. GIẢI THÍCH LỆNH TRÊN MATLAB:

Tb = 100; % 1 bit biểu diễn bởi 100 điểm


b=ones(1,Tb); % tạo ra ma trận 1 gồm 1 hàng và Tb cột
R=155.52 * 10^6; % tốc độ bit của luồng STM1
data=[]; % gán cho data 1 giá tri rỗng
data1=[]; % gán cho data1 1 giá trị rỗng
data2=[]; % gán cho data2 1 giá trị rỗng
sb=16; % số bit điều chế là 16 bit
for k=1:sb; % tạo ra 1 vòng lặp biến k chạy từ 1 đến 16
bit= randint(1,1,2); % tạo ra 1 ma trận nhị phân ngẫu nhiên
gồm 1 hàng và 1 cột
data=[data bit*b ]; % tạo ra chuỗi nhị phân ngẫu nhiên
if bit==0 % nếu bit = 0
bit=-1; % thì biên độ sẽ = -1
end

SVTH: Nguyễn Thành Thạo 18


MÔ PHỎNG MÁY PHÁT VI BA SỐ GVHD: Th.s Võ Trường Sơn

if mod(k,2)==1; % nếu k lẻ
data1=[data1 bit*b bit*b]; % data1 ứng mỗi giá trị của k
lẻ sẽ gấp đôi 2 lần bit ứng với giá trị k đó.
else
data2=[data2 bit*b bit*b]; % data2ứng mỗi giá trị của k
chẳn sẽ gấp đôi 2 lần bit ứng với giá trị k đó

end
end
T=sb/R; % thời gian lấy mẫu
somau=length(data1); % số mẫu = độ dài data1
Tm=T/somau; % bước nhảy = thời gian lấy mẫu / số mẫu
t=[0:Tm:T-Tm]; % ma trận thời gian( tạo xung nhị phân)
figure(1); % tạo cửa sổ ảnh thứ nhất
subplot(3,1,1); % chia cửa sổ ảnh thành 3 phần và định dạng
data ở phần thứ nhất

SVTH: Nguyễn Thành Thạo 19


MÔ PHỎNG MÁY PHÁT VI BA SỐ GVHD: Th.s Võ Trường Sơn

plot(t,data); % vẽ chuỗi bit nhị phân data


ylim ([-4 4]); % giới hạn độ rộng của subplot
xlim([0 0.11*10^(-6)]); % giới hạn chiều dài của subplot
grid on; % tạo dạng lưới cho đồ thị
subplot(3,1,2); % chia cửa sổ ảnh thành 3 phần và định dạng
data ở phần thứ 2

plot(t,data1); % vẽ chuỗi bit nhị phân data1


ylim([-4 4]);
xlim([0 0.11*10^(-6)]);
grid on;
subplot(3,1,3); % chia cửa sổ ảnh thành 3 phần và định dạng
data ở phần thứ 2

plot(t,data2); % vẽ chuỗi bit nhị phân data2

SVTH: Nguyễn Thành Thạo 20


MÔ PHỎNG MÁY PHÁT VI BA SỐ GVHD: Th.s Võ Trường Sơn

ylim([-4 4]);xlim([0 0.11*10^(-6)]);


grid on;
% tạo sóng mang
fc=220*10^6; % tần số sóng mang IF
smI=cos(2*pi*fc*t); % tạo sóng mang I
smQ=sin(2*pi*fc*t); % tạo sóng mang Q
Ipsk=data1.*smI; % tín hiệu điều chế Ipsk =data1.*smI
Qpsk=data2.*smQ; % tín hiệu điều chế Qpsk =data2.*smQ
PSK4=Ipsk + Qpsk; % tín hiệu điều chế 4PSK bằng tổng của Ipsk
và Qpsk
figure(2); % tạo cửa sổ ảnh thứ 2
title('phan trung tan’); % tạo tiêu đề cho kết quả mô phỏng
subplot(3,1,1);
plot(t,Ipsk); % vẽ Ipsk
ylim([-4 4]);
xlim([0 0.11*10^(-6)]);

SVTH: Nguyễn Thành Thạo 21


MÔ PHỎNG MÁY PHÁT VI BA SỐ GVHD: Th.s Võ Trường Sơn

title('Ipsk');
grid on;
subplot(3,1,2);
plot(t,Qpsk); % vẽ Qpsk
ylim([-4 4]);
xlim([0 0.11*10^(-6)]);
title('Qpsk');
grid on;
subplot(3,1,3);
plot(t,PSK4); % vẽ 4PSK
ylim([-4 4]);
xlim([0 0.11*10^(-6)]);
grid on;
title('tin hieu dieu che 4PSK');
% trộn nâng tần
Rf= 1.5*10^9; % tần số cao tần RF

SVTH: Nguyễn Thành Thạo 22


MÔ PHỎNG MÁY PHÁT VI BA SỐ GVHD: Th.s Võ Trường Sơn

Ac=4; % biên độ tần số cao tần


C1= sin ( 2*pi*Rf*t); % sóng mang cao tần
C2= cos ( 2*pi*Rf*t); % sóng mang cao tần
hil=imag(hilbert(Ipsk+Qpsk)); % biến đổi Hilbert của tín hiệu
USSB=(Ac/2*(Ipsk+Qpsk).*C1)-(Ac/2*(Ipsk+Qpsk).*C2); % điều chế
biên tần trên
figure(3); % tạo cửa sổ ảnh thứ 3

plot(t,USSB); % vẽ tín hiệu cao tần


AXIS [0 T-10 10]; % đặt thang chia trên đồ thị
title('USSB');
grid on;

SVTH: Nguyễn Thành Thạo 23


MÔ PHỎNG MÁY PHÁT VI BA SỐ GVHD: Th.s Võ Trường Sơn

SVTH: Nguyễn Thành Thạo 24

También podría gustarte