Está en la página 1de 10

Một bài đơn xin việc mẫu ví dụ nè (đối tượng sinh viên thực tập):

23 Roanoke Street

Blacksburg, VA 24060

(540) 555-1123

email: K.Walker@vt.edu

October 23, 2006

Mr. James G. Webb

Delon Hampton & Associates

800 K Street, N.W., Suite 720

Washington, DC 20001-8000

Dear Mr. Webb:

I will be graduating from Virginia Tech with a Bachelor’s degree in Architecture in

May 2007, and am researching employment opportunities in the Washington area. I

obtained your name from VT CareerLink, Career Services’ Alumni database. I very

much appreciate your volunteering to help students with job search information, and

I hope that your schedule will permit you to provide me with some advice. I am

particularly interested in historic preservation and understand that your firm does

work in this area. I am also interested in learning how the architects in your firm

began their careers. My resume is enclosed simply to give you some information

about my background and project work.

I will call you in two weeks to arrange a time to speak to you by telephone or

perhaps visit your office if that would be convenient. I will be in the Washington area

during the week of November 21. I very much appreciate your time and

consideration of my request, and I look forward to talking with you.

Sincerely,

(handwritten signature)

Kristen Walker
Encl.

Nếu bạn làm trong một công ty có văn phòng ở nhiều quốc gia trên thế giới hoặc nếu
công ty của bạn hợp tác với công ty nước ngoài, thì bạn sẽ có nhiều cơ hội được giao
tiếp bằng tiếng Anh. Chúng ta không thể biết con số chính xác trên thế giới có bao
nhiêu người sử dụng tiếng Anh trong kinh doanh, nhưng cùng với sự phát triển mạnh
mẽ của toàn cầu hoá, ngày càng nhiều giao dịch bằng tiếng Anh được thực hiện giữa
những người sử dụng tiếng Anh là ngôn ngữ thứ hai.
Điều này vừa có lợi vừa có hại. Người ta thường nghĩ rằng các công ty đa quốc gia sẽ
năng động và sáng tạo hơn. Tuy nhiên, giao tiếp tốt để tránh gây hiểu lầm hoặc dẫn
tới mối quan hệ công việc không tốt là yếu tố quan trọng.
Để tránh điều đáng tiếc xảy ra trong giao tiếp bằng tiếng Anh, VietnamLearning
(chương trình Đào tạo trực tuyến hàng đầu tại Việt Nam) có vài bí quyết dành tặng
cho các bạn học. Những bí quyết dưới đây được chia thành hai phần: một là những bí
quyết cải thiện kỹ năng về ngôn ngữ và thứ hai là cải thiện các kỹ năng và nhận thức
của bản thân.

Kỹ năng ngôn ngữ


1. Sử dụng ngôn ngữ đơn giản
Tránh sử dụng thành ngữ,cụm động từ và sử dụng cấu trúc ngữ pháp đơn giản. Điều
này có hai lợi ích là: người mà bạn giao dịch cùng sẽ dễ dàng hiểu bạn hơn và thứ
hai là bạn sẽ ít bị mắc lỗi hơn.
2. Cách sử dụng các câu làm rõ nghĩa và tóm tắt lại ý
Đừng ngại ngùng kiểm tra lại những gì bạn đã hiểu. Làm rõ ràng (hoặc tóm tắt lại ý
nếu người khác không hiểu) tiết kiệm thời gian cho bạn trong tương lai.
- If I understand you correctly….
- If I can paraphrase what you’ve just said …
- So you mean …
- Let me rephrase what I’ve just said …
- Let me say that in another way …
- In other words …
3. Cách hỏi trong trường hợp bạn không hiểu
Đảm bảo rằng bạn hiểu rõ người khác nói gì chứ không phải là đoán mò và đưa ra
các giả định (việc này có thể khiến bạn nghĩ không đúng)
- Sorry, but I don’t understand.
- Can you go over that again?
- I’m not sure I understand your last point.
- Would you mind repeating that?
4. Chuẩn bị cho các cuộc họp, buổi thuyết trình và đàm phán
Trước khi bạn gặp một ai đó, hãy đảm bảo rằng bạn đã chuẩn bị lượng từ vựng hoặc
câu hỏi cần thiết. Bạn càng biết nhiều từ vựng thì bạn càng cảm thấy dễ dàng khi
giao tiếp. Điều này cũng có ý nghĩa lớn trong các buổi họp hay thương thảo, nhờ đó
bạn có thể dự đoán được câu hỏi hay vấn đề sắp được đưa ra và phương pháp bạn sẽ
xử lý chúng.
5. Viết ra giấy
Đề nghị có một bản cứng chương trình nghị sự trước cuộc họp để bạn có thể chuẩn
bị. Ghi chép ngắn gọn lại khi mọi người nói (trong suốt buổi họp, giao tiếp qua điện
thoại,..).
Theo dõi cuộc họp hoặc thoả thuận miệng bằng việc viết lưu ý ra giấy.
- It was good to meet you yesterday. I’m just writing to confirm the main point of
our meeting:
- Following our phone call this morning, I just wanted to confirm our agreement
Kỹ năng bản thân
6. Tôn trọng các nền văn hoá khác
Mỗi nền văn hoá khác nhau có đạo đức, thói quen và nghi thức kinh doanh khác
nhau. Tiến hành kinh doanh thành công ở nhiều quốc gia đồng nghĩa với việc có thể
chấp nhận cách và mọi người thực hiện hết sức khác nhau. Điều này cũng đồng
nghĩa với việc bạn phải nhạy cảm và am hiểu văn hoá của nhiều quốc gia để bạn
không gây ra thành kiến.
7. Linh hoạt
Nếu mọi việc không theo đúng kế hoạch thì ngoài việc giận giữ hay cáu gắt, bạn nên
cố gắng tìm cách giải quyết vấn đề. Có một phương pháp linh hoạt sẽ giúp bạn giải
quyết vẫn đề chứ không phải là làm tăng thêm tính phức tạp của nó.
8. Yêu cầu về đào tạo
Bí quyết cuối cùng này có vẻ khó thực hiện nhất. Nếu bạn thường xuyên phải sử
dụng tiếng Anh trong công việc, thì nên hỏi bộ phận Nhân sự về việc đào tạo văn hoá
và ngôn ngữ. Nếu bạn có thể biết chính xác được những kỹ năng còn thiếu của mình
(ví dụ như kỹ năng nói chuyện qua điện thoại, hoặc kỹ năng lên kế hoạch) thì mọi
người sẽ nhận thấy được lợi ích từ việc đầu tư cho bạn hơn là nếu bạn chỉ yêu cầu
được đào tạo Tiếng Anh.
Trong công việc cũng như trong làm ăn buôn bán, chắc chắn bạn sẽ có dịp thương
thuyết với đối tác nói tiếng Anh như yêu cầu tăng lương hay thăng chức, thương
lượng giành lợi thế từ nhà cung cấp hoặc đôi khi chỉ là tạo các mối quan hệ xã hội
thông thường với đồng nghiệp.
Một cách lý tưởng thì trong bất kỳ thương thảo nào bạn có thể cho đối phương những
gì họ muốn và họ sẽ cho bạn những gì bạn cần. Tuy nhiên trong nhiều hoàn cảnh
khác, bạn sẽ phải thoả hiệp và cố gắng đàm phán để đạt được những gì mình muốn.
Điều quan trọng nhất sau cùng đó là cả hai bên đều vui vẻ với kết quả đạt được. Đó
được gọi là hoàn cảnh “chiến thắng-chiến thắng” (win-win).
Mặc dù mức độ quan trọng của các vụ thương thuyết là khác nhau nhưng vẫn có
những cụm từ hữu ích bạn có thể dùng vào từng giai đoạn trong một cuộc đàm phán,
qua đó bạn làm rõ ý của mình và đảm bảo chắc chắn rằng đối tác tán đồng quan
điểm của bạn.
Giai đoạn chuẩn bị và bắt đầu
I’d like to begin by saying …
I’d like to outline our aims and objectives.
There are two main areas that we’d like to concentrate on/discuss.
Tỏ thái độ đồng ý
We agree.
This is a fair suggestion.
You have a good point.
I can’t see any problem with that.
Provided/As long as you … we will …
Tỏ thái độ không đồng ý
I’m afraid that’s not acceptable to us.
I’m afraid we can’t agree with you there.
Can I just pick you up on a point you made earlier.
I understand where you’re coming from/ your position, but …
We’re prepared to compromise, but …
If you look at it from our point of view …
As we see it …
That’s not exactly as we see it.
Is that your best offer?
Làm rõ ý
Does anything I have suggested/proposed seem unclear to you?
I’d like to clarify our position.
What do you mean exactly when you say …
Could you clarify your last point for me?
Tóm tắt ý
Can we summarize what we’ve agreed so far?
Let’s look at the point we agree on.
So the next step is …
Điểm đáng chú ý về ngôn ngữ
Trong suốt cuộc đàm phán, bạn sẽ được nghe rất nhiều câu mệnh đề giả định “if”
nhất là khi chuyển từ giai đoạn đưa ra ý kiến sag giai đoạn đi đến thống nhất.
If you increased the order size, we could/ would reduce the price. (sử dụng câu điều
kiện loại 2 để đưa ra ý muốn của mình)
So, we’ll reduce the price by 5% if you increase the order by 5%. (sử dụng câu điều
kiện loại 1 để đi đến thống nhất)
Bạn cũng có thể sử dụng những từ như “unless” (= if not), “as long as” và “provided
(that)” thay cho “if”:
As long as you increase your order, we can give you a greater discount.
Unless you increase your order, we won’t be able to give you a bigger discount.
Provided you increase your order, we can give you a bigger discount.

Social talk on the phone


If you know the person, or have spoken before, it's normal to chat for a few seconds
before saying why you are calling.
You: "Hello, this is (Tom McIvor) speaking." or "Hello, this is (Tom McIvor)."
You might also want to add your company name: "This is (Tom McIvor) from (McIvor
Worldwide)."
The other person: "Hello, how are you?"
You: "Fine, thanks. And you?"
The other person: "Very well, thanks."
or "Not bad."
or "Can't complain."
or "A bit busy" etc.
You: "Oh good."
or "Oh right."
or "Glad to hear that."
If someone asks you how you are, respond (positively!) and return the question. This
social talk can be extended. You could ask about a project you know the person is
working on, or a mutual friend, or the person's family.
You: "Hello, this is (Tom McIvor). How are you?"
Other person: "Fine, and yourself?"
You: "Fine, thanks. How's the restructuring going?"
Other person: "Well, we're pretty busy, as you can imagine."
You: "Yes, I can! Anyway, I'm calling about…"
To introduce the subject of your call, you can use words such as 'anyway', or 'well',
or 'right'.
Remember, if you haven't spoken to the person before, or don't know them, then
social talk is inappropriate - get straight to the reason for your call.
Calling someone you don't know
Perhaps a colleague has asked you to call someone. You don't know the person, so
you should introduce yourself and mention your colleague's name.
You: "Hello, this is (Sarah Brown) calling, from (McIvor Worldwide)."
Other person: "Hello, what can I do for you?"
or "Hello, how can I help you?"
You: "I'm calling on behalf of (Tom McIvor)…"
or "(Tom McIvor) suggested that I call you."
or "(Tom McIvor) asked me to call you."
Remember…
* try to speak clearly and don't be afraid to speak more slowly than normal.
* think about what you want to say before calling.
* don't be afraid to ask your caller to repeat themselves if you don't understand. You
can say, "I'm sorry, could you repeat that please?" or "Sorry, I didn't quite catch
that."
What to say when there's a problem
When you can't hear someone
"I'm sorry, could you speak up, please?"
"I'm sorry, I can't hear you very well."
"I'm sorry, the line's bad - could you repeat what you just said?"
When you don't understand what someone says
"I'm sorry, I didn't get that. Could you say it again, please?"
"I'm afraid I don't follow you. Could you repeat it, please?"
"I'm sorry, I'm not sure I understand. Would you mind explaining it again, please?"
When you want to correct what the other person has said
"Actually, it's 16, not 60." (Stress the two words where there is confusion - in this
example the 16 and the 60.)
"I'm sorry, but I think there's been a misunderstanding. The payment's due next
week, not next month."
"I'm sorry, but that's not quite right.." (When you refer back to what someone has
just said. You then go on to say what IS right.)
Checking that you understand something
"So if I understand you correctly…"
"When you say… do you mean…?"

If you take a flight from an airport in an English-speaking country, you're likely to


hear some of these phrases.
Checking in
Did you pack these bags yourself?
Have you left these bags unattended?
Does the luggage belong to you?
Have you been with your bags the whole time?
Has anyone given you anything to take on the flight?
How many bags do you have to check in?
Do you have any hand luggage?
Are you carrying any restricted items?
Can I see your passport?
Would you like an aisle seat or a window seat? (aisle = next to the corridor)
Your gate number is … and your flight boards at …. (gate number = the numbered
area of the airport where your flight leaves from)
Going through security
You need to put your hand luggage through the x-ray machine. Some items cannot
be taken on board as hand luggage (such as knives, aerosol cans etc.) As you pass
through security, you may set off the alarm. When this happens, the airport
personnel search you.
In the departure lounge
When you pass through security, and before you board your flight, you can wait in
the departure lounge. At international airports there is duty free shopping, where
you can buy goods without paying taxes.
Airport announcements
Please proceed to gate number… (proceed = go to)
In a few moments we will be calling all passengers with priority boarding.
Please have your boarding card ready for inspection

It is polite to greet many people at a social event. This is called "mingling". After you
greet people you know look for people you haven't met before. Introduce yourself
and start a conversation.
Tips

* Say hello and introduce yourself to a person who is not in a conversation.


* Talk about your relationship to the host.
* Discuss one party related item (food, theme, length of stay).

Useful Phrases:

* Who are you here with?


* How do you know Jane? (party host)
* I don't think we've met.
* Have you been here long?
* Have you tried the cheese dip/dessert/punch?
* Where did you get your costume?
* The food looks great. I can't wait to try the dip.
* I love your dress/shirt/hat. It really suits you. (looks good on you)
* These decorations are wonderful. I love the table cloth/balloons/flowers.

Proper etiquette is important in business greetings. Make sure to use polite language
such as "please" and "thank you". Appropriate titles and gestures should also be
used. Shaking hands is common in most English speaking countries. It is also
important to smile.
Tips

* Introduce yourself with name and title.


* Shake hands.
* Express happiness to meet the other person.
* Give or accept directions.

Useful Phrases

* Please have a seat.


* Thanks for agreeing to meet with me.
* He'll be right with you.
* Can I offer you something to drink?
* My pleasure.

Telephone Tips
1. Speak slowly and clearly
Listening to someone speaking in a second language over the telephone can be very
challenging because you cannot see the person you are trying to hear. However, it
may be even more difficult for the person you are talking with to understand you.
You may not realize that your pronunciation isn't clear because your teacher and
fellow students know and understand you. Pay special attention to your weak areas
(such as "r's" and "l's" or "b's" and "v's") when you are on the phone. If you are
nervous about using the phone in English, you may notice yourself speaking very
quickly. Practise or write down what you are going to say and take a few deep
breaths before you make a phone call.
2. Make sure you understand the other speaker
Don't pretend to understand everything you hear over the telephone. Even native
speakers ask each other to repeat and confirm information from time to time. This is
especially important if you are taking a message for someone else. Learn the
appropriate expressions that English speakers use when they don't hear something
properly. Don't be afraid to remind the person to slow down more than once. Keep
your telephone in an area that is away from other noise distractions such as a radio
or television.
3. Practise with a friend
Ask another student to practise talking on the phone with you. You might choose one
night a week and take turns phoning each other at a certain time. Try to talk for at
least fifteen minutes. You can talk socially, or role play different scenarios in a
business environment. If you don't have access to a telephone, you can practise by
setting two chairs up back to back. The most important thing about practising
telephone English is that you aren't able to see each other's mouths. It is amazing
how much people lip-read without realizing.
4. Use businesses and recordings
There are many ways to get free telephone English practice. After business hours,
you can call and listen to recorded messages. Write down what you hear the first
time, and then call back and check if your notes are accurate. Use the phone in your
everyday life. Call for a pizza delivery instead of going out to eat. Call a salon to
book a hair appointment. You can even phone the movie theatre to ask for the
listings instead of using the newspaper. Some large cities have free recordings you
can call for information such as your daily horoscope or the weather. (Make sure that
you aren't going to get charged for these numbers first.) Some products have free
phone numbers on the packaging that you can call for information. Think of a
question you might want to ask and call the free number! For example, call the
number on the back of the cereal box and ask for coupons. You will have to give your
name and address. Make sure you have a pen handy so that you can repeat the
information and check your comprehension.
5. Learn telephone etiquette (manners)
The way that you speak to your best friend on the phone is very different to the way
you should speak to someone in a business setting. Many ESL speakers make the
mistake of being too direct on the telephone. It is possible that the person on the
other line will think that you are being rude on purpose if you don't use formal
language in certain situations. Sometimes just one word such as "could" or "may" is
necessary in order to sound polite. You should use the same modals you would use
in a formal "face-to-face" situation. Take the time to learn how to answer the phone
and say goodbye in a polite manner, as well as all the various ways one can start
and end a conversation casually.
6. Practise dates and numbers
It only takes a short time to memorize English Phonetic Spelling, but it is something
that you will be able to use in any country. You should also practise saying dates and
numbers aloud. You and a friend can write out a list of dates and numbers and take
turns reading them over the phone to each other. Record what you hear. Swap
papers the next day and check your answers.

Here are some typical phrases that you can use in a telephone conversation.
This image has been resized. Click this bar to view the full image. The original image is
sized 1280x960 and weights 332KB.

Quên nó đi! (Đủ rồi đấy!) ----> Forget it! (I've had enough!)

Bạn đi chơi có vui không? ----> Are you having a good time?

Ngồi nhé. ----> Scoot over

Bạn đã có hứng chưa? (Bạn cảm thấy thích chưa?) ----> Are you in the mood?

Mấy giờ bạn phải về? ----> What time is your curfew?

Chuyện đó còn tùy ----> It depends

Nếu chán, tôi sẽ về (nhà) ----> If it gets boring, I'll go (home)

Tùy bạn thôi ----> It's up to you

Cái gì cũng được ----> Anything's fine

Cái nào cũng tốt ----> Either will do.


Tôi sẽ chở bạn về ----> I'll take you home

Bạn thấy việc đó có được không? ----> How does that sound to you?

Dạo này mọi việc vẫn tốt hả? ----> Are you doing okay?

Làm ơn chờ máy (điện thoại) ----> Hold on, please

Xin hãy ở nhà ---> Please be home

Gửi lời chào của anh tới bạn của em ---> Say hello to your friends for me.

Tiếc quá! ----> What a pity!

Quá tệ ---> Too bad!

Nhiều rủi ro quá! ----> It's risky!

Cố gắng đi! ----> Go for it!

Vui lên đi! ----> Cheer up!

Bình tĩnh nào! ----> Calm down!

Tuyệt quá ----> Awesome

Kỳ quái ----> Weird

Đừng hiểu sai ý tôi ----> Don't get me wrong

Chuyện đã qua rồi ----> It's over

Sounds fun! Let's give it a try! ----> Nghe có vẻ hay đấy, ta thử nó (vật) xem sao

Nothing's happened yet ----> Chả thấy gì xảy ra cả

That's strange! ----> Lạ thật

I'm in no mood for ... ----> Tôi không còn tâm trạng nào để mà ... đâu

Here comes everybody else ---> Mọi người đã tới nơi rồi kìa

What nonsense! ----> Thật là ngớ ngẩn!

Suit yourself ----> Tuỳ bạn thôi

What a thrill! ----> Thật là li kì

As long as you're here, could you ... ----> Chừng nào bạn còn ở đây, phiền
bạn ...
I'm on my way home ----> Tội đang trên đường về nhà

About a (third) as strong as usual ----> Chỉ khoảng (1/3) so với mọi khi (nói về
chất lượng)

What on earth is this? ----> Cái quái gì thế này?

What a dope! ----> Thật là nực cười!

What a miserable guy! ----> Thật là thảm hại

You haven't changed a bit! ----> Trông ông vẫn còn phong độ chán!

I'll show it off to everybody ----> Để tôi đem nó đi khoe với mọi người (đồ vật)

You played a prank on me. Wait! ----> Ông dám đùa với tui à. Đứng lại mau!

Enough is enough! ----> Đủ rồi đấy nhé!

Let's see which of us can hold out longer ----> Để xem ai chịu ai nhé

Your jokes are always witty ----> Anh đùa dí dỏm thật đấy

Life is tough! ----> Cuộc sống thật là phức tạp ^^

No matter what, ... ----> Bằng mọi giá, ...

What a piece of work! ----> Thật là chán cho ông quá! (hoặc thật là một kẻ vô
phương cứu chữa)

What I'm going to take! ----> Nặng quá, không xách nổi nữa

Please help yourself ----> Bạn cứ tự nhiên

Just sit here, ... ----> Cứ như thế này mãi thì ...

No means no! ----> Đã bảo không là không!

También podría gustarte