Está en la página 1de 5

Số liệu những năm gần đây

Dựa theo số liệu từ CIA[49] và các báo chí Việt Nam

Các chỉ số về GDP theo tỷ giá

GDP theo GDP tỷ giá theo


Tăng
Năm tỷ giá đầu người
trưởng
(tỷ USD) (USD)
2007 71,4 823 8,5%
2008 89,83 1024 6,2%
2009 92,84 1040 5,3%
2010 6,5%*

(*) - Dự kiến của Chính phủ Việt Nam[56]

Các chỉ số về GDP theo sức mua

GDP theo GDP sức mua theo


ghi
Năm sức mua đầu người
chú
(tỷ USD) (USD)
2007 230,8 2700
2008 245,1 2800
2009 258,1 2900
2010

Đầu tư trực tiếp nước ngoài

FDI đăng ký FDI giải ngân


Năm
(tỷ USD) (tỷ USD)
2007 8
2008 71,7 11,5
2009 21,48 10
2010 (dự kiến) 22 - 25 11

Các chỉ số về xuất nhập khẩu

Xuất
Nhập khẩu Thâm hụt
Năm khẩu
(tỷ USD) (tỷ USD)
(tỷ USD)
2007 48,38 60,83 -12,45
2008 63,0 80,5 -17,5
2009 56,58 68,83 -12,25
2010
Năm tài chính Chương trình nghị sự

Tổ chức Thương APEC, WTO


mại

Thống kê [2]

GDP 91,76 tỉ USD (ước tính năm


2009[1])

Tăng GDP thực tế +5,32 % (2009, ước sơ bộ, theo


giá so sánh năm 1994)[2]

GDP đầu người 1000 USD (ước tính năm 2009)[1]

GDP(PPP)/người 2.900 USD (2008 ước tính)

GDP theo lĩnh vực Nông nghiệp (22%), công nghiệp


(39,9%), dịch vụ (38,1%) (2008
ước)

Lạm phát 6,88 % (CPI, 2009, ước sơ bộ)[2]

Lực lượng lao 47,66 triệu (2009 ước tính)


động

Lao động theo Nông nghiệp (56,8 %), công


nghề nghiệp (37 %), dịch vụ (6,2%)
(2005 ước tính)

Thất nghiệp 6,5% (2009)[1]

Ngành công Dầu mỏ, sản xuất quần áo, giầy


nghiệp chính dép, xi măng, thép, hóa chất, vật
liệu xây dựng, than, chế biến thực
phẩm

Trao đổi thương mại [3]

Xuất khẩu 61,6 tỉ USD (2008 ước)

Mặt hàng xuất Dầu thô (23%), hàng dệt may


khẩu (15 %), giầy dép (9,3%), hải sản
(8,5%), điện tử máy tính (4,5%),
gạo (4,3%), cao su (2,4%), cà phê
(2,2%) (năm 2005).

Đối tác xuất khẩu Hoa Kỳ (20,9%), Nhật Bản


(13,7%), Trung Quốc (6,9%) Úc
(7,4%), Đức (4,5%) (năm 2008).

Nhập khẩu 77,61 tỉ USD (2008 ước)

Mặt hàng nhập Máy móc, thiết bị (14,2%), xăng


khẩu dầu (13,5%), thép (8%), vải
(6,5%), nguyên phụ liệu dệt may
da (6,3%), điện tử máy tính
(4,6%), phân bón (1,8%).

Đối tác nhập khẩu Trung Quốc (21,3%), Singapore


(11,7%), Nhật (10,4%), Hàn
Quốc (7,4%), Thái Lan (6,6%)
(năm 2008)

Tài chính công [4]

Nợ công 52,3 % GDP (2004)[1]

Thu 21,89 tỉ USD (2009)[1]

Chi 30,42 USD (2003)[1]

Viện trợ Nhận viện trợ, 2,8 tỷ USD (2004)

sửa

[sửa] Các số liệu khác

Còn các số liệu dưới đây được dịch từ nguồn của Cục Tình báo Trung ương Hoa Kỳ (CIA)[57].

Tỷ trọng trong GDP (2009)

• Nông nghiệp: 20,7%


• Công nghiệp: 42,3%
• Dịch vụ: 39,1%

Lực lượng lao động

• Có 43,87 triệu lao động (2009 ước) (xếp thứ 13 toàn cầu)

Tỷ lệ thất nghiệp
• Đạt 4,66% (2009)

Dân số dưới mức nghèo

• Đạt 12,3% (2009 ước)

Hộ gia đình có thu nhập hoặc tiêu dùng bằng cách chia sẻ phần trăm

• Thấp nhất 10%: 3,1%


• Cao nhất 10%: 29,8% (2006)

Đầu tư (tổng cố định)

• Đạt 42,5% của GDP (2009 ước) (xếp thứ 4 toàn cầu)

Ngân sách

• Thu: 24,27 tỷ USD


• Chi: 28,85 tỷ USD (2008 ước)

Tỷ lệ lạm phát (giá tiêu dùng)

• Đạt 6,9% (2009 ước) (xếp thứ 164 toàn cầu)

Xuất khẩu

• Đạt 56,55 tỷ USD (2009 ước) (xếp thứ 40 toàn cầu)

Nhập khẩu

• Đạt 68,80 tỷ USD (2009 ước) (xếp thứ 36 toàn cầu)

Tỷ giá trao đổi

• 1 USD = 17.740,8 đồng (2009 ước)

Đầu tư trực tiếp từ nước ngoài (FDI nhập đến 31 tháng 12 năm 2009)
Đứng thứ 51 toàn cầu với 47,37 tỷ USD tính toàn bộ các dự án đăng ký, chủ yếu tập
trung vào công nghiệp và xây dựng. Ngoài ra, các nhà đầu tư cũng tăng thêm vốn 1,83 tỷ
USD vào những dự án đang tồn tại.
Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài (FDI xuất đến 31 tháng 12 năm 2009)
Đứng thứ 50 toàn cầu với 7,7 tỷ USD.
Nợ nước ngoài
(% GDP, cuối 2005) 35,5%. Bộ Tài chính dự kiến mức này cho năm 2006 là 34%. Theo
Nhóm Ngân hàng Thế giới, nợ nước ngoài của Việt Nam chiếm 31% GDP theo tỷ lệ
danh nghĩa và 22% theo tỷ lệ thực. [58]
Cán cân thanh toán theo ngoại tệ chuyển đổi (2005)

• Xuất khẩu (f.o.b): 32,23 tỉ USD, tăng 21,6% so với 2004


• Nhập khẩu (c.i.f): 36,88 tỉ USD, tăng 15,4% so với 2004
• Thâm hụt thương mại: 4,65 tỉ USD (giảm từ mức thâm hụt 5,45 tỷ USD năm 2004)

Các mặt hàng xuất khẩu chính (2005, % tổng kim ngạch)

Dầu thô (23%), hàng dệt may (15 %), giày dép (9,3%), hải sản (8,5%), điện tử máy tính (4,5%),
gạo (4,3%), cao su (2,4%), cà phê (2,2%).

Các mặt hàng nhập khẩu chính (2005, % tổng kim ngạch)

Máy móc, thiết bị (14,2%), xăng dầu (13,5%), thép (8%), vải (6,5%), nguyên phụ liệu dệt may
da (6,3%), điện tử máy tính (4,6%), phân bón (1,8%).

Các thị trường xuất khẩu chính (2003)

Hoa Kỳ (20%), Nhật Bản (14%), Trung Quốc (9%) Úc (7%), Singapore (5%), Đài Loan (4%),
Đức (4%), Anh (4%), Pháp (2%), Hà Lan (2%), các nước khác (29%).

* Tỷ giá liên ngân hàng của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ** Theo ước tính của Bộ Tài chính
*** do Diễn đàn kinh tế thế giới (WEF) đánh giá xếp hạng trong 125 nước[59]

También podría gustarte